Nhà Thơ Nổi Tiếng

Bài Thơ ” Độc Nhất Vô Nhị” Của Cao Xuân Huy

Cao Xuân Huy xuất thân từ một vùng nổi danh hiếu học Nghệ An. Ông thuộc dòng dõi khoa bảng. Ông được biết đến là một trong những người đóng góp to lớn trong việc đào tạo các nghiên cứ cổ học Việt Nam. Ông có một bài thơ nổi tiếng mà nhiều người biết đến. Phải chăng bạn đang rất tò mò về nhà thơ này! Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết nhé!

Cao Xuân Huy (1900-1983) là giáo sư, nhà nghiên cứu chuyên về lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, từng được gọi là “nhà đạo học” ngay từ thuở mới khoảng 30 tuổi. Ông sinh tại làng Thịnh Mỹ, xã Cao Xá, phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình dòng dõi khoa bảng danh gia. Ông nội ông là Cao Xuân Dục. Cha ông là Cao Xuân Tiếu (1865-1939), đậu phó bảng khoa thi 1895, giữ chức thượng thư, Hiệp biện đại học sĩ kiêm Tổng tài Quốc sử quán triều nhà Nguyễn.

Ông được xem là một trong những người có những đóng góp to lớn trong việc đào tạo các nhà nghiên cứu cổ học Việt Nam. Ông để lại một số giáo trình đại học có giá trị về Kinh Dịch, Luận ngữ, Mạnh Tử, Bách gia chư tử. Ông là một giáo sư của Viện Văn học. Con ông là Cao Xuân Hạo là một nhà ngôn ngữ học, dịch giả nổi tiếng tại Việt Nam.

Nào! Không để các bạn phải chờ lâu, ngay bây giờ chúng ta cùng nhau chiêm ngưỡng và cảm nhận bài thơ đặc sắc ấn tượng này nhé!

Trúc nô minh
Ngạo tuyết tâm hư,
Lăng sương tiết kính.
Giả nhĩ vi nô,
Khủng phi thiên tính.

Dịch nghĩa
Trải tuyết lạnh mà tâm thông suốt,
Dầu giải trong sương mà đốt cứng cỏi.
Mượn ngươi làm tôi đòi,
Sợ rằng trái với tính tự nhiên của nhà ngươi.

Trên đây, uct.edu.vn đã cập nhật cho các bạn những thông tin cũng như bài thơ ấn tượng của Cao Xuân Huy. Hy vọng sẽ làm quý vị độc giả hài lòng. Cảm ơn các bạn đã theo dõi và đồng hành chúng chúng tôi! 

Related posts

Anh Ngọc – Những tác phẩm dịch thơ nước ngoài

admin

Tập Thơ Nhặt Lời Cho Bóng Lá (Phần II, III) Độc Đáo Của Bùi Kim Anh

admin

Nhà thơ hải thượng lãn ông cùng tập thơ thượng kinh ký sự nổi tiếng Phần 1

admin

Leave a Comment