Nhà Thơ Nổi Tiếng

Chân Không Thiền Sư Và Bài Thơ Cảm Hoài Ấn Tượng

Chân Không thiền sư 真空禪師 (1046–1100) tên thật là Vương Hải Thiềm 王海蟾, người làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, mồ côi sớm, nhưng ham học. Chính vì vậy, ông có hàng ngàn bài thơ hay, đặc sắc, tuy nhiên “Cảm Hoài” là tác phẩm duy nhất được lưu lại tới thời đại hiện nay. Dù chỉ một bài thơ, nhưng người đọc có thể cảm nhận được sự trau chuốt trong từng ngôn từ của ông, sự khỏe khoắn và đầy chất thơ trong đó.

Ngay dưới đây, chúng tôi xin trích nguyên văn bài thơ Cảm Hoài của ông để quý độc giả cùng nhau cảm nhận nhé!

Cảm hoài
Diệu bản hư vô nhật nhật khoa,
Hoà phong xuy khởi biến sa bà.
Nhân nhân tận thức vô vi lạc,
Nhược đắc vô vi thuỷ thị gia.

Dịch nghĩa

Cái bản tính vi diệu trông không ngày ngày có mặt
Gây nên cơn gió hoà ở khắp thế gian
Người người ai cũng biết cái hạnh phúc của vô vi
Phải thể hiện được cái vô vi đó trong cuộc sống mới gọi là nhà.

Đó là những vần thơ hay bày tỏ nỗi lòng của ông về quê hương, về mái nhà chung của thời đại. Cùng nhau tham khảo thêm về những bài thơ hay nhất trong nền văn học hiện đại trên trang uct.edu.vn của chúng tôi nhé. Chắc chắn bạn sẽ có nhiều trải nghiệm bất ngờ cho riêng mình đấy nhé!

Related posts

Trọn bộ những bài thơ hay nhất của nhà thơ Yến Lan phần 6

admin

Tô Đông Pha (Tô Thức) và tập Từ hay đặc sắc nhất phần 1

admin

Nhà thơ Quang Dũng – Một hồn thơ rất đẹp và đậm chất riêng

admin

Leave a Comment