Ngữ Văn 9

Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp Trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 9

Soạn văn lớp 9 ☞ Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp Trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 9 Trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 hay nhất cực đầy đủ, chi tiết và bám sát chương trình nhất. Đây là tài liệu cực kỳ bổ ích dành cho các em học sinh cuối cấp. Với đặc thù chương trình Ngữ vă lớp 9 sẽ là nội dung trọng tâm trong hệ thống đề thi chuyển cấp. Chính vì vậy các em cần phải nắm chắc các bài soạn văn lớp 9. Đó là hệ thống các kiến thức trọng tâm, sát đề thi và rất dễ ghi nhớ.

A. Từ loại

I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ

Câu 1 (trang 130 sgk ngữ văn 9 tập 2)

☞ Danh từ: lần, lăng, làng

☞ Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập

☞ Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng, phải

Câu 2 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Nhóm a☞ những, các, một kết hợp với: lần,làng, ông, cái

Nhóm b☞ hãy, đã, vừa kết hợp với: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập

Nhóm c☞ rất, hơi, quá kết hợp với: hay, đột ngột, sung sướng

Câu 3 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2)

☞ Danh từ có thể đứng sau: những, các, một…

☞ Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa…

☞ Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá…

Câu 4 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ:

☞ này, nọ, kia, ấy…

Những từ biểu thị tính chất, đặc điểm

☞ được, ngay…

Các từ bổ sung chi tiết về thời gian, địa điểm, phương hướng, đối tượng

Quá, lắm, cực kì…

☞ Các từ chỉ sự so sánh, phạm vi…

Câu 5 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2)

a, Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ

b, lí tưởng là danh từ, được dùng như tính từ

c, băn khoăn là tính từ, được dùng như danh từ

II. CÁC TỪ LOẠI KHÁC

☞ ba

☞ ba
☞ năm

☞ tôi

☞ bao nhiêu

☞ bao giờ

☞ bấy giờ

☞ những

☞ ấy

☞ ấy
☞ đâu

☞ đã

☞ mới

☞ đã

☞ đang

☞ ở

☞ của

☞những

☞như

☞ chỉ

☞ cả

☞ ngay

☞ chỉ

☞ hả

☞ trời ơi

Câu 2 (trang 133 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Những từ chuyên sử dụng cuối câu để tạo câu nghi vấn: à, ư, hử, hở, hả,… Chúng thuộc loại tình thái từ.

B. CỤM TỪM

Câu 1 (trang 133 sgk ngữ văn 9 tập 2)

a, ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm. Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một.

b, ngày (khởi nghĩa) dấu hiệu là những

c, Tiếng (cười nói) Dấu hiệu là có thể thêm những vào trước

Câu 2 (trang 133 sgk ngữ văn 9 tập 2)

a, Đến, chạy, ôm dấu hiệu đã, sẽ, sẽ

b, Lên (cải chính) dấu hiệu là vừa

Câu 3 (trang 133 sgk ngữ văn 9 tập 2)

a, Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông, mới, hiện đại là phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Dấu hiệu là từ rất.

Các từ như phương Đông, Việt Nam là danh từ riêng được chuyển loại thành tính từ

b, Êm ả có thể thêm rất vào phía trước

c, Phức tạp, phong phú, sâu sắc, có thể thêm từ rất vào phía trước

Các bài soạn văn lớp 9 hay khác:

Loạt bài Soạn văn lớp 9 | Soạn bài lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 9 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2.

Trên đây là bài Soạn văn lớp 9 ☞ Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp Trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 9 Trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 mà chúng tôi đã tổng hợp chọn lọc nhất. Với bài giảng này bạn sẽ đơn giản hơn trong việc chuẩn bị bài ở nhà. Khi đó chương trình Ngữ văn lớp 9 sẽ không còn là nỗi sợ của các em nữa. Thêm vào đó, khi nắm chắc các bài soạn văn lớp 9 này các em sẽ có thể làm các bài kiểm tra, thi chuyển cấp với kết quả tốt nhất. Chúc các em thành công.

Related posts

Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 9

admin

Soạn bài: Tổng kết phần văn học (tiếp theo) – Phần A Trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 9

admin

Soạn bài: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều) Trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 9

admin

Leave a Comment