Nhà Thơ Nổi Tiếng

Nhà thơ La Fontaine và trọn bộ trang thơ ấn tượng nhất phần 14

La Fontaine (1621-1695) là một nhà thơ ngụ ngôn và nhà thơ cổ điển nổi tiếng của Pháp, những bài thơ của ông được biết đến rất rộng rãi vào thế kỷ XVII. Ông được coi là một tác giả viết nhiều thể văn khác nhau, kể cả văn chương tôn giáo, nhưng người đời sau chỉ biết đến ông qua những thơ ngụ ngôn và những truyện ngắn. Nếu yêu thích nhà thơ này thì hãy cùng chúng tôi theo dõi nhé!

Nội Dung

Un mal qui répand la terreur,
Mal que le Ciel en sa fureur
Inventa pour punir les crimes de la terre,
La Peste (puisqu’il faut l’appeler par son nom)
Capable d’enrichir en un jour l’Achéron,
Faisait aux animaux la guerre.
Ils ne mouraient pas tous, mais tous étaient frappés:
On n’en voyait point d’occupés
A chercher le soutien d’une mourante vie;
Nul mets n’excitait leur envie;
Ni Loups ni Renards n’épiaient
La douce et l’innocente proie.
Les Tourterelles se fuyaient:
Plus d’amour, partant plus de joie.
Le Lion tint conseil, et dit: Mes chers amis,
Je crois que le Ciel a permis
Pour nos péchés cette infortune;
Que le plus coupable de nous
Se sacrifie aux traits du céleste courroux,
Peut-être il obtiendra la guérison commune.
L’histoire nous apprend qu’en de tels accidents
On fait de pareils dévouements:
Ne nous flattons donc point; voyons sans indulgence
L’état de notre conscience.
Pour moi, satisfaisant mes appétits gloutons
J’ai dévoré force moutons.
Que m’avaient-ils fait? Nulle offense:
Même il m’est arrivé quelquefois de manger
Le Berger.
Je me dévouerai donc, s’il le faut; mais je pense
Qu’il est bon que chacun s’accuse ainsi que moi:
Car on doit souhaiter selon toute justice
Que le plus coupable périsse.
Sire, dit le Renard, vous êtes trop bon Roi;
Vos scrupules font voir trop de délicatesse;
Et bien, manger moutons, canaille, sotte espèce,
Est-ce un péché? Non, non. Vous leur fîtes Seigneur
En les croquant beaucoup d’honneur.
Et quant au Berger l’on peut dire
Qu’il était digne de tous maux,
Etant de ces gens-là qui sur les animaux
Se font un chimérique empire.
Ainsi dit le Renard, et flatteurs d’applaudir.
On n’osa trop approfondir
Du Tigre, ni de l’Ours, ni des autres puissances,
Les moins pardonnables offenses.
Tous les gens querelleurs, jusqu’aux simples mâtins,
Au dire de chacun, étaient de petits saints.
L’Ane vint à son tour et dit: J’ai souvenance
Qu’en un pré de Moines passant,
La faim, l’occasion, l’herbe tendre, et je pense
Quelque diable aussi me poussant,
Je tondis de ce pré la largeur de ma langue.
Je n’en avais nul droit, puisqu’il faut parler net.
A ces mots on cria haro sur le baudet.
Un Loup quelque peu clerc prouva par sa harangue
Qu’il fallait dévouer ce maudit animal,
Ce pelé, ce galeux, d’où venait tout leur mal.
Sa peccadille fut jugée un cas pendable.
Manger l’herbe d’autrui! quel crime abominable!
Rien que la mort n’était capable
D’expier son forfait: on le lui fit bien voir.
Selon que vous serez puissant ou misérable,
Les jugements de cour vous rendront blanc ou noir.

Un jour, sur ses longs pieds, allait, je ne sais où,
Le héron au long bec emmanché d’un long cou:
Il côtoyait une rivière.
L’onde était transparente ainsi qu’aux plus beaux jours;
Ma commère la carpe y faisait mille tours,
Avec le brochet son compère.
Le héron en eût fait aisément son profit:
Tous approchaient du bord, l’oiseau n’avait qu’à prendre.
Mais il crut mieux faire d’attendre
Qu’il eût un peu plus d’appétit:
Il vivait de régime et mangeait à ses heures.
Après quelques moments, l’appétit vint: l’oiseau,
S’approchant du bord, vit sur l’eau
Des tanches qui sortaient du fond de ces demeures.
Le mets ne lui plut pas; il s’attendait à mieux,
Et montrait un goût dédaigneux,
Comme le rat du bon Horace.
«Moi, des tanches! dit-il; moi, héron, que je fasse
Une si pauvre chère? Et pour qui me prend-on?»
La tanche rebutée, il trouva du goujon.
«Du goujon! c’est bien là le dîner d’un héron!
J’ouvrirais pour si peu le bec! aux dieux ne plaise!»
Il l’ouvrit pour bien moins: tout alla de façon
Qu’il ne vit plus aucun poisson.
La faim le prit: il fut tout heureux et tout aise
De rencontrer un limaçon.

Les plus accommodants, ce sont les plus habiles;
On hasarde de perdre en voulant trop gagner.
Gardez-vous de rien dédaigner,
Surtout quand vous avez à peu près votre compte.
Bien des gens y sont pris. Ce n’est pas aux hérons
Que je parle; écoutez, humains, un autre conte:
Vous verrez que chez vous j’ai puisé ces leçons.

Dịch

Mỏ dài tra cán cổ dài
Chú Cò trên bộ chân choài khẳng khiu
Đi đâu thất thểu, lều nghều
Cò rò dạo bước một chiều chơi rong
Nó đi theo rẻo bờ sông
Dòng êm, sóng lặng, nước trong, đẹp trời
Mẹ đĩ Chép nhởn nhơ bơi
Cùng cha cu Trắm lượn chơi nghìn vòng
Sát bờ cá lội thong dong
Cò ta chỉ đớp là xong, khó gì
Nhưng Cò còn khảnh, chờ khi
Ngấu hơn tí nữa khai tì ngon ơ
Kiêng khem, ăn uống đúng giờ
Lát sau Cò đói, dạo bờ ngó trông
Cá Rô từ dưới đáy sông
Ngoi lên mặt nước lượn vòng xung xinh
Chú Cò ngủng nghỉnh làm thinh
Chờ mồi thật thích khẩu mình mới xơi
Lắc đầu chê hẩm chê hôi:
“Cò đây, đừng tưởng như ai mà rằng!
Cá Rô xứng miệng ta chăng?
Đồ tồi ấy chẳng thèm ăn tanh mồm”
Chê Rô, Cò gặp Bống còm:
“Bống ư? Đâu phải bữa tươm nhà Cò!
Trời ơi, trời có thấu cho
Thứ này há mỏ nuốt vô sao đành”
Còn là há mỏ suông tình
Cá đi mất hết, tép ranh chẳng còn
Bấy giờ đói đã nổi cơn
Cò thôi đỏng đảnh, mừng rơn sướng rền
May còn vớ được con Sên
Khó tính làm chi, việc chẳng nên
Xuề xoà dễ dãi mới ăn tiền
Tham vơ món bở thường khi hỏng
Mất cả chì chài trớn mắt lên
Chê ỏng chê eo, đừng quá quắt
Nhiều no ít đủ chẳng lo phiền

Certaine Fille, un peu trop fière
Prétendait trouver un mari
Jeune, bien fait, et beau, d’agréable manière,
Point froid et point jaloux; notez ces deux points-ci.
Cette Fille voulait aussi
Qu’il eût du bien, de la naissance,
De l’esprit, enfin tout; mais qui peut tout avoir?
Le destin se montra soigneux de la pourvoir:
Il vint des partis d’importance.
La Belle les trouva trop chétifs de moitié:
Quoi moi? quoi ces gens-là? l’on radote, je pense.
A moi les proposer! hélas ils font pitié.
Voyez un peu la belle espèce!
L’un n’avait en l’esprit nulle délicatesse;
L’autre avait le nez fait de cette façon-là;
C’était ceci, c’était cela,
C’était tout; car les précieuses
Font dessus tout les dédaigneuses.
Après les bons partis les médiocres gens
Vinrent se mettre sur les rangs.
Elle de se moquer. Ah vraiment, je suis bonne
De leur ouvrir la porte: ils pensent que je suis
Fort en peine de ma personne.
Grâce à Dieu je passe les nuits
Sans chagrin, quoique en solitude.
La Belle se sut gré de tous ces sentiments.
L’âge la fit déchoir; adieu tous les amants.
Un an se passe et deux avec inquiétude.
Le chagrin vient ensuite: elle sent chaque jour
Déloger quelques Ris, quelques Jeux, puis l’Amour;
Puis ses traits choquer et déplaire;
Puis cent sortes de fards. Ses soins ne purent faire
Qu’elle échappât au Temps, cet insigne larron:
Les ruines d’une maison
Se peuvent réparer: que n’est cet avantage
Pour les ruines du visage!
Sa préciosité changea lors de langage.
Son miroir lui disait: Prenez vite un mari.
Je ne sais quel désir le lui disait aussi;
Le désir peut loger chez une précieuse.
Celle-ci fit un choix qu’on n’aurait jamais cru,
Se trouvant à la fin tout aise et tout heureuse
De rencontrer un malotru.

Dịch

Cô ả nọ làm cao khí quá
Định kén chồng được gã giỏi trai
Có mầu có vẻ có tài
Chẳng ghen cũng chẳng như ai lạnh lùng
Lại còn muốn con rồng cháu phượng
Của rõ nhiều sung sướng nhất đời
Tài hoa học thức tuyệt vời
Trăm hay muốn cả. Nhưng ai tốt đều?
Ông trời nọ cũng chiều nết khó
Lại xui nên vô số kẻ dòm
Nhưng ai cô cũng chê om:
Gớm người thế ấy dám dòm đến ta!
Anh kia đã chê là cục kệch
Anh này thì mũi lệch khó coi
Thế này thế nọ lôi thôi
Thôi thì chẳng thiếu chi lời bẻ bai
Ngẫm gái hợm ra ai cũng vậy
Ai cũng rằng: – Đồ bây ra gì?
Đám hay hết thảy đuổi đi
Rồi ra đến bọn xằng xì đưa tin
Môi cô ả tớn lên càng dữ
Biết bọn này mở cửa làm chi?
Quân này thường dễ có khi
Tưởng ta ế muộn, lỡ thì chi đây!
Nhỡ trời phó gái này can đảm
Dẫu riêng chăn cũng cám tấm lòng
Khăng khăng một mực nằm không
Cái già sồng sộc thoắt trông thấy gần
Thì chẳng mãnh bước chân vào cửa
Một vài năm thêm nữa mới phiền
Một ngày thấy một hết duyên
Tóc xanh môi thắm tự nhiên phai dần
Đem gương ngắm lần thần thấy kém
Lấy phấn son tô điểm mãi vào
Thì ra duyên hết từ bao
Tháng ngày đã cướp lúc nào không hay
Nhà kia đổ còn tay thợ chữa
Má này nheo biết sửa làm sao?
Bấy giờ cái hợm bớt cao
Hỏi gương, gương mắng: Làm sao chưa chồng?
Hỏi đến lòng thì lòng cũng giục:
Hợm đến đâu cũng lúc ngứa nghề
Ả ta tẩn mẩn tê mê
Thì ra tính cũ hay chê bớt rồi
Vớ ngay một bác đồ tồi

On cherche les Rieurs; et moi je les évite.
Cet art veut sur tout autre un suprême mérite.
Dieu ne créa que pour les sots
Les méchants diseurs de bons mots.
J’en vais peut-être en une Fable
Introduire un; peut-être aussi
Que quelqu’un trouvera que j’aurai réussi.
Un Rieur était à la table
D’un Financier; et n’avait en son coin
Que de petits poissons: tous les gros étaient loin.
Il prend donc les menus, puis leur parle à l’oreille,
Et puis il feint à la pareille,
D’écouter leur réponse. On demeura surpris:
Cela suspendit les esprits.
Le Rieur alors d’un ton sage
Dit qu’il craignait qu’un sien ami
Pour les grandes Indes parti,
N’eût depuis un an fait naufrage.
Il s’en informait donc à ce menu fretin:
Mais tous lui répondaient qu’ils n’étaient pas d’un âge
A savoir au vrai son destin;
Les gros en sauraient davantage.
N’en puis-je donc, Messieurs, un gros interroger?
De dire si la compagnie
Prit goût à la plaisanterie,
J’en doute; mais enfin, il les sut engager
A lui servir d’un monstre assez vieux pour lui dire
Tous les noms des chercheurs de mondes inconnus
Qui n’en étaient pas revenus,
Et que depuis cent ans sous l’abîme avaient vus
Les anciens du vaste empire.

Dịch

Ai tìm người hóm, tôi xa
Nghề kia đòi hỏi tài hoa bậc thầy
Tài nói nhạt những câu hay
Để cho kẻ thộn vỗ tay cả cười
Tôi đưa vào chuyện một người
Chắc rằng có kẻ bảo tôi cũng tài
Anh hóm nọ được mời dự tiệc
Nhà một ông tài phiệt trứ danh
Góc mình chỉ có cá ranh
Những trang cá sộp bày rành bàn xa
Gắp mấy chú anh vờ thỏ thẻ
Nói vào mang, vờ để tai nghe
Cá con đáp lại lời gì
Khách ăn dừng bữa nhất chi tò mò
Anh hóm mới từ từ giải đáp
Rằng bạn anh năm trước xuống tàu
Tính sang Châu Mỹ làm giàu
Bặt tin e đắm biển sâu chẳng còn
Nên nhằm lũ cá con anh hỏi
Tất cả bầy đều nói: “tuổi non
Biết đâu chuyện xảy năm tròn
Ông ấy mất còn, xin hỏi cá to”
Khách ăn có hoan hô mùi vị
Món đùa kia? tôi hãy còn nghi
Nhưng mà họ bảo nô tì
Hiến anh con cá to thì rõ to
Cá kia sống đủ lâu để biết
Tất cả tên người vượt đại dương
Đi tìm đất lạ bốn phương
Mà không trở lại quê hương bao giờ
Trăm năm nay có bao người
Vùi thây trong cõi biển trời mênh mông!

Dans un chemin montant, sablonneux, malaisé,
Et de tous les côtés au Soleil exposé,
Six forts chevaux tiraient un Coche.
Femmes, Moine, vieillards, tout était descendu.
L’attelage suait , soufflait , était rendu.
Une Mouche survient, et des chevaux s’approche ;
Prétend les animer par son bourdonnement ;
Pique l’un, pique l’autre, et pense à tout moment
Qu’elle fait aller la machine,
S’assied sur le timon, sur le nez du Cocher ;
Aussi-tôt que le char chemine,
Et qu’elle voit les gens marcher,
Elle s’en attribue uniquement la gloire ;
Va, vient, fait l’empressée ; il semble que ce soit
Un Sergent de bataille allant en chaque endroit
Faire avancer ses gens, et hâter la victoire.
La Mouche en ce commun besoin
Se plaint qu’elle agit seule, et qu’elle a tout le soin ;
Qu’aucun n’aide aux chevaux à se tirer d’affaire.
Le Moine disait son Bréviaire ;
Il prenait bien son temps ! une femme chantait ;
C’était bien de chansons qu’alors il s’agissait !
Dame Mouche s’en va chanter à leurs oreilles,
Et fait cent sottises pareilles.
Après bien du travail le Coche arrive au haut.
Respirons maintenant, dit la Mouche aussi-tôt :
J’ai tant fait que nos gens sont enfin dans la plaine.
Çà, Messieurs les Chevaux, payez-moi de ma peine.
Ainsi certaines gens, faisant les empressés,
S’introduisent dans les affaires.
Ils font partout les nécessaires ;
Et, partout importuns devraient être chassés.

Dịch

Trời nóng bức như thiêu, như đốt,
Ðường dốc nâng cơn sốt thêm cao,
Cỗ xe hì hục lao chao,
Cố tiến từng bước, biết bao nhọc nhằn.
Sáu con ngựa mồ hôi như tắm,
Sôi bọt mồm, chơn dẫm cát trơn.
Nặng nề từng bước chập chờn,
Kéo xe nhưng chẳng tiến hơn chút nào.
Dừng xe lại, chủ mời khách xuống,
Tạm nghỉ chơn bờ ruộng bên lề
Nam phụ lão ấu đề huề,
Lại thêm tu sĩ cạnh kề thiếu nhi.
Một con mòng từ đâu bay đến,
Trước đầu ngựa ra lệnh oai phong,
Truyền mau nổ lực gắng công,
Kéo nhanh xe trống khỏi lòng cát sâu.
Nó chỉ huy như người đoàn trưởng,
Giữa trận tiền phạt thưởng ba quân,
Khi thì chích mũi, chích lưng,
Khi thì gào thét tưng bừng bên tai.
Cả đoàn ngựa mệt gần ngất xỉu,
Thêm bực mình dáng điệu lố lăng
Của con sâu bọ ruồi lằn
Tác oai tác phước cho rằng mình hay.
Một chặp lâu xe lên khỏi dốc,
Khách reo mừng, được ngọc không bằng.
Hành trình sắp sửa tiến thăng,
Hân hoan ngắm cảnh đồng bằng xanh tươi
Nhưng bỗng chốc chú mòng lố dạng,
Trước đầu ngựa, ngăn cản chận đường,
Ðòi phải thanh toán tiền lương
Công chú khó nhọc tìm phương giải nàn.
“Các người sao quá ư vô nghĩa,
Chẳng chút nào đếm xỉa công ta!
Ðược việc, ngảnh mặt, lánh xa,
Không tìm tự hỏi, đâu là người ân?
Nếu ta không hét gầm đúng mức,
Giục đoàn ngựa toàn lực gắng công,
Lúc thưởng, lúc phạt oai phong,
Xe làm sao thoát khỏi vòng khó khăn?
Ðành rằng xe đi nhờ ngựa kéo,
Nhưng nếu ta không khéo chỉ huy,
Mãi mãi xe vẫn nằm ỳ,
Ðến khi đêm tối lấy gì thoát thân?
Thử nhìn khách cả đoàn đông đảo,
Có mấy ai xông xáo như ta?
Chỉ thích dạo mát, hát ca,
Mải chờ thụ hưởng hơn là siêng năng.
Kìa nhà sư cứ ngồi niệm Phật,
Toán thanh niên hợp nhất xướng ca,
Cụ già ngủ gật ngủ gà,
Thiếu nhi thơ thẩn hái hoa vệ đường.
Thôi hãy sớm ơn đền nghĩa trả,
Luật công bình Nhân Quả phân minh.
Ta đòi chớ chẳng nài xin
Tiền công ta đã tận tình cứu nguy.”
Trong xã hội đôi khi nhìn thấy
Một số người chẳng mấy khiêm nhường,
Không ngừng phổ diễn, biểu dương,
Cho mình quan trọng, mọi đường đều hay.
Họ tự hào “Ta là bậc nhất!
Vắng Ta e quả đất ngừng quay.
Nay còn sông núi cỏ cây,
Ấy công Ta đã đắp xây bấy chầy!”

Perrette, sur sa tête ayant un Pot au lait
Bien posé sur un coussinet,
Prétendait arriver sans encombre à la ville.
Légère et court vêtue elle allait à grands pas;
Ayant mis ce jour-là pour être plus agile
Cotillon simple, et souliers plats.
Notre Laitière ainsi troussée
Comptait déjà dans sa pensée
Tout le prix de son lait, en employait l’argent,
Achetait un cent d’œufs, faisait triple couvée;
La chose allait à bien par son soin diligent.
Il m’est, disait-elle, facile
D’élever des poulets autour de ma maison:
Le Renard sera bien habile,
S’il ne m’en laisse assez pour avoir un cochon.
Le porc à s’engraisser coûtera peu de son;
Il était quand je l’eus de grosseur raisonnable;
J’aurai le revendant de l’argent bel et bon;
Et qui m’empêchera de mettre en notre étable,
Vu le prix dont il est, une vache et son veau,
Que je verrai sauter au milieu du troupeau?
Perrette là-dessus saute aussi, transportée.
Le lait tombe; adieu veau, vache, cochon, couvée;
La Dame de ces biens, quittant d’un oeil marri
Sa fortune ainsi répandue,
Va s’excuser à son mari
En grand danger d’être battue.
Le récit en farce en fut fait;
On l’appela le Pot au lait.
Quel esprit ne bat la campagne?
Qui ne fait châteaux en Espagne?
Picrochole, Pyrrhus, la Laitière, enfin tous,
Autant les sages que les fous?
Chacun songe en veillant, il n’est rien de plus doux:
Une flatteuse erreur emporte alors nos âmes:
Tout le bien du monde est à nous,
Tous les honneurs, toutes les femmes.
Quand je suis seul, je fais au plus brave un défi;
Je m’écarte, je vais détrôner le Sophi;
On m’élit Roi, mon peuple m’aime;
Les diadèmes vont sur ma tête pleuvant:
Quelque accident fait-il que je rentre en moi-même;
Je suis gros Jean comme devant.

Dịch

Cô Bê-rét đi mang liễn sữa
Kê đệm bông để giữa đỉnh đầu
Chắc rằng kẻ chợ xa đâu
Nhẹ nhàng thoăn thoắt chẳng âu ngại gì
Chân hôm ấy thì đi dép một
Váy xắn cao ton tót bước nhanh
Gọn gàng mà lại thêm xinh
Vừa đi vừa tính phân minh từng đồng
Sữa bấy nhiêu, bán xong ngần ấy
Trứng một trăm mua lấy về nhà
Ấp đều có khó chi mà
Khéo ra mấy chốc đàn gà đầy sân
Cáo nọ dẫu mưu thần chước giỏi
Có tha đi cũng lỏi mươi con
Bán đi mua một lợn non
Ta cho ăn cám béo tròn như trâu
Đem ra chợ bầy đâu chẳng đắt
Bán lợn đi, lại dắt bò về
Thừa tiền thêm một con bê
Để cho nó nhẩy bốn bề mà coi
Cô Bê-rét nói rồi cũng nhẩy
Sữa đổ nhào hết thẩy còn chi
Nào bò, nào lợn, nào bê
Nào gà, nào trứng cùng đi đằng trời
Cô tôi thấy của rơi lênh láng
Lủi thủi về chịu mắng cùng chồng
Đành rằng mấy gậy là cùng
Để câu chuyện sữa kể dong khắp làng
Nghĩ lắm kẻ hoang đường cũng lạ
Ước xa xôi hay quá phận mình
Tề-Mân, Sở-Mục hùng danh
Ví cùng Bê-rét rành rành cũng như
Rõ mở mắt trơ trơ mà mộng
Chuyện mơ hồ mà động đến lòng
Của đời hết thảy thu xong
Trường thành đắp nổi, A-phòng về ta
Khi ta một mình ta thách hổ
Vua nước Tàu đạp đổ như chơi
Vận may lại thuận lòng người
Muôn dân mến phục, ngai Trời ngồi trên
Sịch một tiếng tỉnh liền giấc mộng
Té vẫn mình bố Ngỗng xưa nay

Deux coqs vivaient en paix: une poule survint,
Et voilà la guerre allumée.
Amour, tu perdis Troie ; et c’est de toi que vint
Cette querelle envenimée
Où du sang des Dieux même on vit le Xanthe teint.
Longtemps entre nos coqs le combat se maintint.
Le bruit s’en répandit par tout le voisinage,
La gent qui porte crête au spectacle accourut.
Plus d’une Hélène au beau plumage
Fut le prix du vainqueur. Le vaincu disparut:
Il alla se cacher au fond de sa retraite,
Pleura sa gloire et ses amours,
Ses amours qu’un rival, tout fier de sa défaite
Possédait à ses yeux. Il voyait tous les jours
Cet objet rallumer sa haine et son courage;
Il aiguisait son bec, battait l’air et ses flancs,
Et, s’exerçant contre les vents,
S’armait d’une jalouse rage.
Il n’en eut pas besoin. Son vainqueur sur les toits
S’alla percher, et chanter sa victoire.
Un vautour entendit sa voix :
Adieu les amours et la gloire;
Tout cet orgueil périt sous l’ongle du vautour
Enfin, par un fatal retour
Son rival autour de la poule
S’en revint faire le coquet :
Je laisse à penser quel caquet;
Car il eut des femmes en foule.
La fortune se plaît à faire de ces coups;
Tout vainqueur insolent à sa perte travaille.
Défions-nous du Sort, et prenons garde à nous
Après le gain d’une bataille.

Dịch

Xưa đôi gà trống sống hoà bình
Vì mái mà nên cuộc chiến tình
Ái tình, ngươi để thành Tơroa mất
Vì người mà ròng rã đao binh
Máu người và cả máu thần linh
Đỏ lòm dòng nước cuộn chân thành
Còn đây dai dẳng và nức tiếng
Tình địch đôi gà trống nổi danh
Họ hàng mào đỏ tới bâu quanh
Bao chị Hêlen đẹp hết mình
Đem làm phần thưởng trao người thắng
Kẻ bại chuồn êm sống lặng thinh
Lẻ bóng khóc than chuyện nhục vinh
Nỗi đau bị mất cả khối tình
Mà tên cướp đoạt luôn vênh váo
Ve vuốt ngang nhiên trước mặt mình
Nung nấu tâm can mối hận tình
Thù sâu dũng khí lại hồi sinh
Chàng mài sắc mỏ, vàng đôi cánh
Tung gió ngày đêm luyện sức mình
Chàng không cần đánh gã cướp tình
Hắn đã bay lên dáng hợm mình
Tót đậu nóc nhà và cao giọng
Gáy liên hồi ca ngợi quang vinh
Kiêu ngạo gà kia tự diệt mình
Vĩnh biệt quang vinh, vĩnh biệt tình
Kền kền nghe tiếng sà ngay xuống
Vuốt quặp gà ngông chết cực hình
Kẻ bại trời cho được lại tình
Được thêm nhiều ả đến là xinh
Làm duyên làm dáng, thao thao gáy
Bù lại bao ngày phải nín thinh

La Mort ne surprend point le sage :
Il est toujours prêt à partir,
S’étant su lui-même avertir
Du temps où l’on se doit résoudre à ce passage.
Ce temps, hélas ! embrasse tous les temps :
Qu’on le partage en jours, en heures, en moments,
Il n’en est point qu’il ne comprenne
Dans le fatal tribut ; tous sont de son domaine ;
Et le premier instant où les enfants des rois
Ouvrent les yeux à la lumière,
Est celui qui vient quelquefois
Fermer pour toujours leur paupière.
Défendez-vous par la grandeur ;
Alléguez la beauté, la vertu, la jeunesse ;
La mort ravit tout sans pudeur :
Un jour le monde entier accroîtra sa richesse.
Il n’est rien de moins ignoré ;
Et puisqu’il faut que je le die,
Rien où l’on soit moins préparé.
Un Mourant, qui comptait plus de cent ans de vie,
Se plaignait à la Mort que précipitamment
Elle le contraignait de partir tout à l’heure,
Sans qu’il eût fait son testament,
Sans l’avertir au moins. « Est-il juste qu’on meure
Au pied levé ? dit-il ; attendez quelque peu ;
Ma femme ne veut pas que je parte sans elle ;
Il me reste à pourvoir un arrière-neveu ;
Souffrez qu’à mon logis j’ajoute encore une aile.
Que vous êtes pressante, ô déesse cruelle !
– Vieillard, lui dit la mort, je ne t’ai point surpris ;
Tu te plains sans raison de mon impatience :
Eh ! n’as-tu pas cent ans ? Trouve-moi dans Paris
Deux mortels aussi vieux ; trouve-m’en dix en France.
Je devais, ce dis-tu, te donner quelque avis
Qui te disposât à la chose :
J’aurais trouvé ton testament tout fait,
Ton petit-fils pourvu, ton bâtiment parfait.
Ne te donna-t-on pas des avis, quand la cause
Du marcher et du mouvement,
Quand les esprits, le sentiment,
Quand tout faillit en toi ? Plus de goût, plus d’ouïe ;
Toute chose pour toi semble être évanouie ;
Pour toi l’astre du jour prend des soins superflus :
Tu regrettes des biens qui ne te touchent plus.
Je t’ai fait voir tes camarades,
Ou morts, ou mourants, ou malades ;
Qu’est-ce que tout cela, qu’un avertissement ?
Allons, vieillard, et sans réplique.
Il n’importe à la république
Que tu fasses ton testament. »
La Mort avait raison : je voudrais qu’à cet âge
On sortît de la vie ainsi que d’un banquet,
Remerciant son hôte ; et qu’on fit son paquet :
Car de combien peut-on retarder le voyage ?
Tu murmures, vieillard ; vois ces jeunes mourir,
Vois-les marcher, vois-les courir
À des morts, il est vrai, glorieuses et belles,
Mais sûres cependant, et quelquefois cruelles.
J’ai beau te le crier ; mon zèle est indiscret :
Le plus semblable aux morts meurt le plus à regret.

Dịch

Người hiền triết luôn luôn tính trước
Không đợi chờ khi cất bước ra đi
Sang cõi Trung giới Âm ty
Mà không chuẩn bị kiên trì từ lâu
Lúc nào cũng sẵn sàng khăn gói,
Ðể ra đi, bỏ thói khóc than:
Tử thần xuất hiện hiên ngang
Khó bề đoán trước, chặn đàng cản ngăn
Con Vua Chúa lắm khi mở mắt
Chỉ chào đời mấy khắc rồi đi
Của cải, quyền lực ích gì?
Tài cao, sắc đetp cũng đi như thường!
Tánh tàn nhẫn, Tử Thần cương quyết,
Lòng lạnh lùng, giả điếc, vô tâm,
Bất ngờ xuất hiện, âm thầm
Tàn phá, giết chóc, gieo mầm đau thương
Một bô lão đã ngoài trăm tuổi
Nghe ngặt mình thui thủi yếu dần,
Xin được gặp mặt Tử Thần,
Mong được cầu khẩn điều gần, điều xa.
Bóng Tử Thần bỗng đâu xuất hiện,
Hỏi: “Lão Ông có chuyện chi cầu?
Gặp ta không dễ gì đâu,
Mau mau bày tỏ ngỏ hầu sớm đi.”
Ông lão đáp: “Sao Ngài hối hả,
Vì cớ nào bươn bả, vội vàng,
Ðem người về Chốn Diêm-Ðàng,
Không cho hay trước, chẳng màng báo nguy!”
“Ngài biết không: tôi còn nhiều việc,
Thiếu thì giờ giải quyết khó an,
Vì quá bận rộn đa đoan,
Không thể thu xếp vẹn toàn được đâu.”
“Kìa chúc ngôn tôi chưa kịp viết,
Ðể thu xếp mọi việc về lâu,
Vợ tôi cứ mãi nguyện cầu
Phu thê một lúc về chầu Diêm Vương
Tôi hãy còn một thân cháu nhỏ,
Cần có tôi giúp nó an bài,
Ðịa vị, nhà cửa, trong ngoài,
Lập xong gia thất, từ rày mới yên.
Nhà đang ở cần thêm một mái,
Ðể trẻ con rộng rãi chơi rong,
Ðầu xuân cất, cuối hè xong,
Chừng đó hy vọng thong dong phần nào.
Ðây chỉ mới một vài công việc
Sau hãy còn có biết bao nhiêu,
Mong Ngài thông cảm ít nhiều,
Giúp tôi giải quyết mọi điều an vui.”
Ngươi quá tham, Tử Thần đáp lại,
“Ta đã nhiều dễ dãi với ngươi,
Ðếm xem trọn xứ mấy người
Bách niên giai lão, như ngươi bây giờ?
Ngươi trách ta sao không báo trước,
Một ít lâu khi rước người đi
Quả thật ngươi kém nghĩ suy,
Ðể kịp đón nhận những gì ta ban.
Khi thấy mình mắt lờ, tóc bạc,
Thêm răng long, thân xác ốm mòn,
Tay chơn run rẩy, héo hon,
Ðó lời cảnh cáo chẳng còn bao lâu.
Ta đã cho ngươi nhìn tận mặt
Nhiều bạn bè bệnh ngặt ra đi,
Ðó là cảnh cáo chớ gì?
Tại sao không hiểu, cứ ghì lấy thân?
Nay ngươi sống có chi lý thú?
Ăn không ngon, giấc ngủ khó khăn,
Ðứng đi, cười nói nhọc nhằn,
Tình cảm, lý trí phải chăng yếu dần?
Ngươi tiếc rẻ những điều vô ích,
Ðối với người chẳng thích, hết tươi,
Ðâu còn tuổi trẻ đôi mươi,
Còn đâu phong độ, vui cười như xưa?
Thôi hãy mau lập tờ di chúc,
Ðể tránh điều lục đục sau này,
Xong rồi, trực chỉ phương tây
Xuôi tay, rũ áo, lướt mây, băng ngàn!”
Quả thật vị Tử Thần hữu lý,
Ðến tuổi già hoan hỉ ra đi,
Thiết tha, luyến ái làm chi?
Thân xác tàn tạ, còn gì mà ham?
Hãy ra đi như tàn bữa tiệc,
Miệng tươi cười cáo biệt chủ gia,
Cám ơn chủ đã hào hoa,
Thâm tình thết đãi, Vương gia chẳng bì.
Hãy dọn mình sẵn sáng từ trước,
Tránh ngỡ ngàn khi bước ra đi,
Ðừng trì huỡn, ích gì?
Kéo dài thêm được mấy thì, nghĩ xem?
Ðừng thì thầm, ớ nầy quý Cụ,
Hãy nhìn xem những lũ thanh niên,
Nhìn chúng hăng hái, hồn nhiên,
Thi đua liều chết, lặng yên tươi cười!
Nhưng chúng đã chết vì tử tiết,
Chết hiên ngang, oanh liệt, phi thường,
Hào hùng, nhưng rất đau thương,
Chết vì chánh nghĩa, nêu gương muôn đời.
Thôi, nói mãi càng làm người ghét,
Hãy bình tâm xem xét thật gần,
Người càng giống hệt Tử Thần
Lại càng sợ chết hơn phần thanh niên.

Un Savetier chantait du matin jusqu’au soir:
C’était merveilles de le voir,
Merveilles de l’ouïr; il faisait des passages,
Plus content qu’aucun des sept sages.
Son voisin au contraire, étant tout cousu d’or,
Chantait peu, dormait moins encor.
C’était un homme de finance.
Si sur le point du jour parfois il sommeillait,
Le Savetier alors en chantant l’éveillait,
Et le Financier se plaignait,
Que les soins de la Providence
N’eussent pas au marché fait vendre le dormir,
Comme le manger et le boire.
En son hôtel il fait venir
Le chanteur, et lui dit: Or çà, sire Grégoire,
Que gagnez-vous par an? – Par an? Ma foi, Monsieur,
Dit avec un ton de rieur,
Le gaillard Savetier, ce n’est point ma manière
De compter de la sorte; et je n’entasse guère
Un jour sur l’autre: il suffit qu’à la fin
J’attrape le bout de l’année:
Chaque jour amène son pain.
Eh bien que gagnez-vous, dites-moi, par journée?
Tantôt plus, tantôt moins: le mal est que toujours;
(Et sans cela nos gains seraient assez honnêtes,)
Le mal est que dans l’an s’entremêlent des jours
Qu’il faut chommer; on nous ruine en Fêtes.
L’une fait tort à l’autre; et Monsieur le Curé
De quelque nouveau Saint charge toujours son prône.
Le Financier riant de sa naïveté
Lui dit: Je vous veux mettre aujourd’hui sur le trône.
Prenez ces cent écus: gardez-les avec soin,
Pour vous en servir au besoin.
Le Savetier crut voir tout l’argent que la terre
Avait depuis plus de cent ans
Produit pour l’usage des gens.
Il retourne chez lui: dans sa cave il enserre
L’argent et sa joie à la fois.
Plus de chant; il perdit la voix
Du moment qu’il gagna ce qui cause nos peines.
Le sommeil quitta son logis,
Il eut pour hôtes les soucis,
Les soupçons, les alarmes vaines.
Tout le jour il avait l’oeil au guet; Et la nuit,
Si quelque chat faisait du bruit,
Le chat prenait l’argent: A la fin le pauvre homme
S’en courut chez celui qu’il ne réveillait plus!
Rendez-moi, lui dit-il, mes chansons et mon somme,
Et reprenez vos cent écus.

Dịch

Bác chữa dép sớm chiều ca hát
Thấy bác là đẹp mắt vui tai
Véo von trầm bổng hát hoài
Thất hiền hồ dễ đã ai sướng bằng?
Ông hàng xóm đeo vàng dắt bạc
Trái lại đời thua bác sướng rơn
Hát ít, ngủ lại ít hơn
Đời con người ấy chỉ toàn tiền nong
Sáng có buổi giấc mòng thiêm thiếp
Đã nghe anh chữa dép hát vang
Làm tan giấc điệp mơ màng
Phú ông bực dọc thở than oán trời
Sao ngoài chợ không ai bán ngủ
Như uống ăn, đầy đủ cho ta?
Mời chàng hay hát sang nhà
Phú ông mới hỏi: “Úi xà, bác Nhiêu
Mỗi năm kiếm bao nhiêu tiền nhỉ?”
Bác Nhiêu cười củ mỉ thưa qua:
“Mỗi năm? Xin nói thật thà
Tôi đâu tính vậy tới hòa trọn năm!
Kiếm đâu ra của ăn của để
Hôm nay còn tiếp kế hôm sau
Lần hồi rút cục chỉ cầu
Quí hồ sống nổi đến đầu sang năm
Mỗi ngày đủ cơm ăn là tốt”
Thế bao nhiêu phỏng một ngày công?
Khi hơn khi kém bất đồng
Chỉ hiềm một nỗi làm không được đều
Nếu không có điều gì trắc trở
Tiền kiếm ra cũng khớ xung xinh
Mỗi năm mắc míu linh tinh
Những ngày lễ lạt thôi đành ngồi suông
Lại hội hè nhiễu nhương tối kỵ
Người bày trò ta bị thiệt lây
Cái kia làm hại cái này
Và ông cha xứ cứ xoay xở hoài
Lắm thánh mới, lắm ngày giảng thuyết
Ngày lễ làm thua thiệt ngày công
Nghe người chất phác ngỏ lòng
Miệng cười nhăn nhở phú ông bảo rằng:
“Nay lão muốn bác tăng phúc lộc
Rước bác lên bệ ngọc ngai rồng
Tiền đây cầm lấy trăm đồng
Đem về cất kỹ, cần dùng tiêu pha”
Bác chữa dép tưởng là trông thấy
Tất cả tiền trăm mấy năm nay
Trần gian đã đúc ra đây
Để cho thiên hạ chia tay tiêu dùng
Bác về nhà dấu trong hầm kín
Cất túi tiền, cất biến cả vui
Không hát nữa, mất giọng rồi
Được luôn nguồn khổ cho đời chúng ta
Giấc ngủ kỹ bỏ nhà đi biệt
Mối lo âu bám riết không rời
Nghi ngờ, hoảng hốt, bồi hồi
Ngày thời mắt trố, đêm thời tai căng
Mèo sịch động, tưởng rằng mèo cuỗm…
Cuối cùng con người khốn đáng thương
Chạy ngay tìm lão giàu sang
Mà bác đã hết làm tan giấc nồng
Rằng: “Thôi thôi, xin ông chủ bạc
Trả lại tôi giọng hát, giấc say
Tiền trăm xin trả ông đây”…

Trên đây, chúng tôi đã dành tặng các bạn những trang thơ độc đáo và hấp dẫn nhất của nhà thơ La Fontaine. Sự nghiệp thơ ca của ông thành công rực rỡ nhưng bên cạnh đó còn có những chuyện gây xôn xao dư luận bởi ngôn từ phóng khoáng của ông. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi!

Xem Thêm: Nhà thơ La Fontaine và trọn bộ trang thơ ấn tượng nhất phần 13

Related posts

Nhà thơ Tản Đà và những bài thơ xuất sắc để đời phần 3

admin

Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và tập Ngư tiều y thuật vấn đáp phần 1

admin

Nguyễn Xuân Sanh cùng những tác phẩm dịch vang danh của nhà thơ Nicola Vapzarov phần đầu

admin

Leave a Comment